Bài tập 1+2: Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay cùng chiều với tốc độ 7m/s....

Bài tập 1: Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay cùng chiều với tốc độ 7m/s. Biết tốc độ của con chim đại bàng ngay trước khi bắt được bồ câu là 18 m/s ( Hình 19P.1). Hãy tính tốc độ của chúng ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu.

Bài tập 2: Một võ sĩ Karate có thể dùng tay để chặt gãy một tấm gỗ như Hình 19P.2. Hãy xác định lực trùng bình của tay tác dụng lên tấm gỗ. Lấy khối lượng của bàn tay và một phần cánh tay là 1kg, tốc độ của cánh tay trước khi chạm vào tấm gỗ là 19 m/s, thời gian tương tác là 2.10-3.

Bài Làm:

Bài tập 1

 Va chạm của chim đại bàng với chim bồ câu là va chạm mềm.
Gọi vận tốc trước va chạm của chim đại bàng là v1 và vận tốc của chim bồ câu trước va chạm là v, vận tốc của cả 2 sau va chạm là v

Ta có 

=> 1,8.18 + 0,65.7= (1,8+ 0,65).v

=> v= 15,08 (m/s) 

Bài tập 2:

Ta có F= P/t 

=> F= m.v/t= 1.10/(2.10-3) = 5000 (N)

Vậy lực võ sĩ dùng tay để chặt gãy một tấm gỗ là 5000 (N)