Trái Đất là một thanh nam châm khổng lồ. Hình 16.1 là hình ảnh của một kim nam châm được đặt trong từ trường Trái Đất. Hãy:

Bài tập 16.3. Trái Đất là một thanh nam châm khổng lồ. Hình 16.1 là hình ảnh của một kim nam châm được đặt trong từ trường Trái Đất. Hãy:

a) Xác định cực từ bắc và cực từ nam của thanh nam châm trong hình 16.1. Giải thích cách xác định. Có nhận xét gì về tên cực của thanh nam châm Trái Đất và tên cực từ Trái Đất được quy định (ghi trong hình vẽ).

b) Vẽ chiều của đường sức từ đi qua điểm A và B.

c) Tại mỗi vị trí A và B đặt một kim nam châm. Hãy cho biết lực từ tác dụng lên kim nam châm nào mạnh hơn. Vì sao?

a) Xác định cực từ bắc và cực từ nam của thanh nam châm trong hình 16.1. Giải thích cách xác định. Có nhận xét gì về tên cực của thanh nam châm Trái Đất và tên cực từ Trái Đất được quy định (ghi trong hình vẽ).  b) Vẽ chiều của đường sức từ đi qua điểm A và B.  c) Tại mỗi vị trí A và B đặt một kim nam châm. Hãy cho biết lực từ tác dụng lên kim nam châm nào mạnh hơn. Vì sao?

Bài Làm:

a) Dựa vào định hướng kim nam châm nằm trên đường sức đã cho, ta thấy, cực N của kim nam châm bị cực S của thanh nam châm hút. Từ đó ta xác định được cực của thanh nam châm như hình vẽ.

Nhận xét: Tên cực của thanh nam châm ngược với tên của cực từ Trái Đất được quy định.

a) Dựa vào định hướng kim nam châm nằm trên đường sức đã cho, ta thấy, cực N của kim nam châm bị cực S của thanh nam châm hút. Từ đó ta xác định được cực của thanh nam châm như hình vẽ.  Nhận xét: Tên cực của thanh nam châm ngược với tên của cực từ Trái Đất được quy định.

 

b) Chiều của đường sức từ đi ra ở cực nam địa lí và đi vào ở cực bắc địa lí. Chiều đường sức từ đi qua điểm A và B được xác định như hình vẽ:

b) Chiều của đường sức từ đi ra ở cực nam địa lí và đi vào ở cực bắc địa lí. Chiều đường sức từ đi qua điểm A và B được xác định như hình vẽ:

 

c) Lực tại điểm điểm A lớn hơn tại điểm B vì điểm A gần cực từ hơn (nên từ trường mạnh hơn).