Trắc nghiệm đại số 9 bài 2: Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 2: Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Parabol(P) là đồ thị của hàm số nào sau đây

  • A.$y=-\frac{1}{2}x^{2}$
  • B.$y=\frac{-1}{3}x^{2}$
  • C.$y=\frac{1}{4}x^{2}$
  • D.$y=\frac{1}{2}x^{2}$

Câu 2: Parabol (P) là đồ thị của hàm số nào sau đây? 

  • A.$y=-\frac{1}{2}x^{2}$
  • B.$y=\frac{1}{2}x^{2}$
  • C.$y=-\frac{1}{3}x^{2}$
  • D.$y=\sqrt{2}x^{2}$

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy bốn điểm M(1;$\sqrt{2}$), N($\sqrt{3};\sqrt{6}$), E($-\sqrt{3} ;3\sqrt{2}$), F($-\sqrt{2};4\sqrt{2}$) thì điểm nào thuộc đồ thị của hàm số $y=\sqrt{2} x^{2}$

  • A. Điểm M và N 
  • B. Điểm E và F
  • C. Điểm M và E 
  • D. Điểm N và F 

Câu 4: Gọi (P) là đồ thị của hàm số $y=(m-3)x^{2}$ ($m \neq 3$). Tính m cho biết (P) đi qua điểm I($\sqrt{3}; \sqrt{6}$)

  • A. $m=6+\sqrt{6}$
  • B. $m=3+\frac{\sqrt{6}}{3}$
  • C. $m=9-\frac{\sqrt{6}}{3}$
  • D. Một kết quả khác 

Câu 5: Cho điểm M có hoành độ x= -2 thuộc đồ thị (P) của hàm số $y=\frac{-1}{2} x^{2}$. Tọa độ điểm M' là điểm đối xứng của M qua trục tung là: 

  • A. M'(2;-2)
  • B. M'(2;2)
  • C. M'(4;-2)
  • D. M'(-2;4)

Câu 6: Tọa độ giao điểm của parabol (P): $x^{2}$ và đường thẳng (D): y=2x là: 

  • A.(1;4) và (0;0)
  • B.(-2;4) và (0;0)
  • C.(0;0) và (-1;2)
  • D.(0;0) và (2;4)

Câu 7: Tọa độ giao điểm cả parabol $(P) y=\frac{-1}{2}x^{2}$ và đường thẳng (D) y=-3 là: 

  • A.$(\sqrt{3};3)$ và $(\sqrt{3};-3)$
  • B.$(\sqrt{6};-3)$ và $(-\sqrt{6};-3)$
  • C.$(\sqrt{6};3)$ và $(-\sqrt{6};3)$
  • D.$(\sqrt{3};\sqrt{2})$ và $(\sqrt{3};-\sqrt{2})$

Câu 8: Xét bài toán :" cho hàm số $y=f(x)=2x^{2}$ có đồ thị (P). Nêu cách vẽ điểm M trên (P) có hoành độ là $x_{M}=\sqrt{2}$"

Hãy sắp xếp một cách hợp lí các câu sau để có lời giải của bài toán trên

A. Vẽ cung tròn (O;OA) cắt trục Ox tại B 

B. Vẽ đồ thị (P) trong mặt phẳng tọa độ Oxy 

C. Vẽ điểm A có tọa độ (1;1) 

C. Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với Ox cắt (P) tại điểm M. Đó là điểm ta cần vẽ.

Sắp xếp nào sau đây hợp lí nhất: 

  • A. A,B,D,C
  • B. B,A,C,D
  • C. B,C,A,D
  • D. D,C,B,A